Thứ Hai, 22 tháng 8, 2016

Bí quyết xử lý kính mờ khi lái xe trời mưa

           Bí quyết xử lý kính mờ khi lái xe trời mưa

Hiện tượng kính ô tô bị mờ khi đi trời mưa là hiện tượng phổ biến, nhất là với một nước có khí hậu nhiệt đới như Việt Nam. Vì vậy, lái xe cần lưu ý một số thao tác dưới đây để có thể di chuyển an toàn trong điều kiện trời mưa.

Theo các chuyên gia, khi đi xe trời mưa, sự mất cân bằng về nhiệt độ giữa trong và ngoài xe sẽ gây hiện tượng mờ dần toàn bộ kính. Cụ thể, khi trời mưa thì nhiệt độ không khí bên ngoài hạ thấp, nước mưa và gió làm kính xe bị lạnh. Trong cabin đồng thời bị nóng và ẩm: hơi nóng tỏa ra từ người ngồi trong xe và các thiết bị điện tử khiến nhiệt độ trong cabin cao hơn bên ngoài; đồng thời khi ngồi trong xe một thời gian, hơi nước từ trong xe, từ hơi thở của người khiến khoang lái có độ ẩm rất cao.


Kính lái thường xuyên bị mờ khi gặp trời mưa

Chính vì lẽ đó, hơi nước trong cabin cao gặp lạnh ở kính xe gây ra hiện tượng ngưng tụ nước, xuất hiện các hạt nước rất nhỏ bám lên kính phía trong xe làm kính bị mờ. Hiện tượng này tương tự việc nước bị ngưng tụ bề ngoài một cốc nước lạnh.
Để làm kính hết mờ thì cần làm tan ngưng tụ hơi nước, có thể tham khảo các cách sau:
1 - Hạ kính: Một số lái xe kinh nghiệm cho biết trong trường hợp điều hòa hỏng hoặc có vè chắn mưa và trời mưa không lớn, lái xe có thể hạ kính mỗi bên khoảng 5-10 cm, đồng thời bật quạt gió để lưu thông khí trong và ngoài xe. Tuy nhiên cách này sẽ không áp dụng được diện rộng do nước bên ngoài có thể gây bắn bẩn trong xe, hiện tượng không được giải quyết triệt để.
2- Bật quạt gió và lấy gió ngoài: Khi đó cần để luồng gió này tập trung thổi vào kính lái. Cách này cũng không hiệu quả cao nếu trong xe chở nhiều người.
3- Bật sấy kính: Đây là cách làm hiệu quả nhưng không triệt để. Việc sấy kính sẽ khiến kính hết mờ ngay nhưng thực tế các lái xe thường chỉ bật trong khoảng vài phút khi kính hết mờ, và kết hợp cách thứ 4 là bật điều hòa lạnh
4- Bật điều hòa lạnh: Một số người có suy nghĩ sai lầm là bật điều hòa nóng thì hơi nước sẽ hết nhưng thực tế thao tác đó sẽ khiến kính bị mờ thêm.
Giải pháp chính xác là bật điều hòa lạnh để hút hơi ẩm, từ đó kính sẽ hết mờ trong vài phút. Có thể để nhiệt độ cao phù hợp với người ngồi trong xe nhưng nhất thiết phải là chiều lạnh (A/C).
>>>hoc lai xe oto tai ha noi
Một hiện tượng không hiếm gặp là kính vẫn bị mờ khi bật điều hòa lạnh, tuy nhiên đây là hiện tượng kính mờ bên ngoài do bên trong kính lạnh mà thủ phạm chính là gió lạnh từ các cửa hướng gió điều hòa.
Giải pháp đơn giản là không để các hướng gió lạnh hướng vào kính lái và kính hai bên.
Do trời mưa nên để an toàn, các thao tác trên thường được thực hiện với cần gạt nước hoạt động liên tục.

GIẤY PHÉP LÁI XE ĐƯỢC PHÂN HẠNG NHƯ THẾ NÀO?


Giấy phép lái xe được phân hạng như thế nào?

Trả lời: Theo quy định tại Điều 21 Thông tư số 07/2009/TT - BGTVT ngày 19-6-2009 quy định về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đường bộ thì giấy phép lái xe được phân ra những hạng sau đây:


1. thi bằng lái xe máy Hạng A1 cấp cho: Người lái xe để điều khiển xe môtô hai bánh có dung tích xy lanh từ 50cm3 đến dưới 175cm3 và người khuyết tật điều khiển xe môtô ba bánh dùng cho người khuyết tật.

2. thi bằng lái xe máy Hạng A2 cấp cho người lái xe để điều khiển xe môtô hai bánh có dung tích xy lanh từ 175cm3 trở lên và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng A1.

3. thi bằng lái xe máy Hạng A3 cấp cho người lái xe để điều khiển xe môtô ba bánh, bao gồm cả xe lam ba bánh, xích lô máy và các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng A1.

4. thi bằng lái xe máy Hạng A4 cấp cho người lái xe để điều khiển các loại máy kéo có trọng tải đến 1.000kg.

5. học lái xe ô tô Hạng B1 cấp cho người không hành nghề lái xe để điều khiển các loại xe sau đây: Ôtô chở người đến 9 chỗ ngồi, kể cả chỗ ngồi cho người lái xe; ôtô tải, kể cả ôtô tải chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3.500kg; Máy kéo kéo một rơ moóc có trọng tải thiết kế dưới 3.500kg.

6. học lái xe ô tô Hạng B2 cấp cho người hành nghề lái xe để điều khiển các loại xe sau đây: Ôtô chuyên dùng có trọng tải thiết kế dưới 3.500kg; các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1.

7. học lái xe ô tô Hạng C cấp cho người lái xe để điều khiển các loại xe sau đây: Ôtô tải, kể cả ôtô tải chuyên dùng, ôtô chuyên dùng có trọng tải thiết kế từ 3.500kg trở lên; Máy kéo kéo một rơ moóc có trọng tải thiết kế từ 3.500kg trở lên; Các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2.

8học lái xe ô tô Hạng D cấp cho người lái xe để điều khiển các loại xe sau đây: Ôtô chở người từ 10 đến 30 chỗ ngồi, kể cả chỗ ngồi cho người lái xe; các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2 và C.

9. học lái xe ô tô Hạng E cấp cho người lái xe để điều khiển các loại xe sau đây: Ôtô chở người trên 30 chỗ ngồi; các loại xe quy định cho giấy phép lái xe hạng B1, B2, C và D.

10. Người có giấy phép lái xe các hạng B1, B2, C, D và E khi điều khiển các loại xe tương ứng được kéo thêm một rơ moóc có trọng tải thiết kế không quá 750kg.

11. học lái xe ô tô Hạng F cấp cho người đã có giấy phép lái xe các hạng B2, C, D và E để điều khiển các loại xe tương ứng kéo rơ moóc có trọng tải thiết kế lớn hơn 750kg, sơ mi rơ moóc, ôtô khách nối toa...

Về thời hạn của giấy phép lái xe: Điều 22 Thông tư nói trên cũng quy định: GPLX hạng A1, A2, A3: không thời hạn; GPLX hạng A4, B1, B2: 05 năm kể từ ngày cấp; GPLX hạng C, D, E và các hạng F: 3 năm kể từ ngày cấp

Những Lỗi Mắc Phải Khi Thi Lý Thuyết Lái Xe

Những Lỗi Mắc Phải Khi Thi Lý   Thuyết Lái Xe


Bài phân tích này của học lái xe ô tô tổng hợp từ 22.905 bài thi trắc nghiệm trực tuyến (18.925 bài thi ô tô và 3.981 bài thi xe máy), có tính chất tham khảo cho các bạn chuẩn bị thi lấy giấy phép lái xe ô tô theo bộ đề 405 câu hỏi lý thuyết :

Top 10 câu trắc nghiệm hay làm sai nhất trong bộ đề 405 câu hỏi ôn luyện lấy bằng ô tô xe máy

Câu hỏi số - Đúng - Sai

    120         48%      52%
    138         48%      52%
    293         50%      50%
    013         51%      49%
   158          51%       49%
    280         56%       44%
    328         58%       42%
    373         58%       42%
     231        60%       40%

Câu 120 tỉ lệ làm đúng là 48% trong khi làm sai là 52% , đa số mọi người làm sai có lẽ vì chọn nhầm phương án Tất cả phương án trên (phương án cuối) làm đáp án, đây là một câu hỏi bẫy và cần đọc kỹ câu hỏi trước khi trả lời vì 3 phương án đầu khá giống nhau trừ một số điểm như "có kéo rơ mooc" và "đầu kéo kéo sơ mi rơ mooc", ...


Câu 138 có tỉ lệ làm đúng là 48% trong khi làm sai đến 52% cũng giống câu trên là câu hỏi bẫy vì không phải phương án cuối "Cả 2 ý trả lời 1 và 2" là đáp án. Hai ý đầu khá giống nhau trừ một vài điểm khác như "hàng hóa chứa các chất dễ gây cháy, nổ,..."



Câu 293 có tỉ lệ làm đúng 50% và làm sai 50% chủ yếu là nhầm ở việc nhận diện biển số 1


Câu 013 tỉ lệ làm đúng là 51% làm sai là 49% cũng là câu hỏi bẫy khi phương án cuối "Cả hai ý nêu trên" không phải là phương án đúng. Hai ý đầu khá giống nhau trừ chỗ "xe máy chuyên dùng"



Câu 158 tỉ lệ làm đúng là 51% tỉ lệ làm sai là 49% cũng là một câu hỏi bẫy khi phương án cuối "Cả 02 ý nêu trên" không phải là phương án đúng. Phương án thử 2 cũng là một phương án bẫy khi có ý "chạy liên tục không được dừng".


Câu 280 có tỉ lệ làm đúng là 56% tỉ lệ sai là 44% cũng có phương án cuối "Không biển nào" là phương án bẫy, câu hỏi này là câu hỏi khó vì có nhiều phương án để chọn lựa nhưng phương án 3 là đáp án đúng.



Câu số 328 có tỉ lệ làm đúng cao hơn là 58% so với tỉ lệ làm sai là 42% , lưu ý xe công an thuộc diện ưu tiên, phân tích một chút ta sẽ có đáp án đúng là phương án 4.



Câu số 373 có tỉ làm đúng là 58% so với tỉ lệ làm sai 42% lưu ý biển báo để xác định phương án đúng.



Câu số 231 có tỉ lệ làm đúng là 60% so với tỉ lệ làm sai là 40% thực ra câu này dễ vì cấm xe con thì đương nhiên máy kéo cũng bị cấm.


Như vậy có thể nhận thấy bộ đề mới với 405 câu hỏi, không chỉ nhiều câu hỏi hơn so với bộ đề cũ 300 câu mà các câu hỏi còn khó hơn, nhìn chung, mẹo áp dụng với bộ đề cũ không áp dụng được với bộ đề mới này!



********************************************************************************************

Trung tâm thi bằng lái xe tại Hà Nội
Liên hệ: 01674117767
Địa chỉ: 584 Đường láng hà nội
******************************************************************************************

LỚP CHUẨN HẠNG C= 9 TRIỆU TRỌN GÓI: ĐÀO TẠO 5 THÁNG THI.


LỚP CHUẨN HẠNG C= 9 TRIỆU TRỌN GÓI: ĐÀO TẠO 5 THÁNG THI.
Chỉ với 3.875.000 (học phí) + 5.125.000 (hồ sơ, sách luật GTĐB, lệ phí  khám sức khỏe, giáo viên dạy lái xe, xe học thực hành, xe học dã ngoại, xe thiết bị tổng ôn, xe thi, sân tập, sân thi, xe đưa đón tại văn phòng, xăng dầu, Lệ phí thi tốt nghiệp...) = 9.000.000vnd trọn gói hạng C (có hóa đơn VAT)
Chúng tôi cam kết không thu thêm bất kỳ khoản nào ngoài khoản tiền trên trong quá trình học lái


TRUNG TÂM thi bằng lái xe LÁI XE  HÀ NỘI






                 QUY TRÌNH HỌC TẬP LỚP CHUẨN HẠNG C :
(Không hạn chế ngày học. Học viên tự sắp xếp ngày học cho phù hợp với công việc).


Để đảm bảo chất lượng đào tạo lái xe cũng như chất lượng học tập của mỗi học viên khi ra trường không những có được GPLX mà có được cả kỹ năng hoàn chỉnh và kinh nghiệm lái xe trong mọi địa hình. Trung Tâm đã có ưu sách riêng mà không phải Trung Tâm đào tạo lái xe nào cũng có được.
Sau khi nhập học, học viên chỉ cần xuất trình thẻ là được tham gia tất cả các buổi học, học thực hành,học giã ngoại, học lý thuyết luật GTĐB. Số ngày học và các buổi học do học viên lựa chọn.

* Lý thuyết:
Học viên tham gia học lái xe sẽ được cung cấp miễn phí sách học luật GTĐB và phần mềm chương trình sát hạch lý thuyết trên máy tính. Dưới sự hướng dẫn, trợ giúp của giáo viên, học viên có thể học trên máy tính tại phòng học lý thuyết luật GTĐB của Trung Tâm. Hoặc có thể tự học ở nhà.


* Thực hành:
Sau khi đăng ký học, học viên sẽ được cấp 01 thẻ học viên miễn phí. Thẻ này có giá trị học thực hành, học giã ngoại, học lý thuyết luật GTĐB trên máy tính. Tất cả các ngày trong tuần, không hạn chế ngày học (trong quá trình học tập, học viên không phải đóng thêm bất kỳ khoản tiền nào).


* Thời gian và địa điểm học tập:
- Thời gian học: Thực hành, dã ngoại, luật GTĐB. Học viên tự lựa chọn ngày học. Học tất cả các ngày trong tuần từ 7h sáng đến 17h chiều.
- Địa điểm học: Học viên sẽ mang theo thẻ, tập trung tại 55A Nguyễn Khang hoặc bãi gửi xe số 1 sân vân động Mỹ Đình Thầy giáo và xe của Trung Tâm sẽ đưa học viên đến sân tập lái của Trung Tâm để nhận xe và thầy giáo để học tập, trưa học viên nghỉ tại Trung Tâm (học viên tự túc ăn trưa tại căng tin).


* Thi chứng chỉ và sát hạch
Thi chứng chỉ:
Sau thời gian khai giảng 135 ngày, Trung Tâm tổ chức thi cấp chứng chỉ sơ cấp nghề cho học viên. Kỳ thi này tổ chức làm 2 lần, nếu lần I học viên bận hoặc vì lý do gì mà không tham gia được, học viên có thể tham gia thi lần II.
Phần thi gồm: Lý thuyết luật GTĐB và thực hành tay lái trên sa hình


Thi sát hạch:
Sau khi thi chứng chỉ đạt, học viên được tham gia kỳ thi sát hạch cấp GPLX do sở GTVT TPHN tổ chức (thi tại Trung Tâm).
Phần thi gồm: Lý thuyết luật GTĐB - Thực hành tay lái trên sa hình - sát hạch trên đường trường.


      *Chi phí đào tạo trọn gói :9.000.000vnd ( có hóa đơn VAT)

Số tiền trên bao gồm: 3.875.000 học phí + 5.125.000 (hồ sơ, sách học luật GT, lệ phí khám sức khỏe, thuê xe thực hành, giã ngoại, xe thiết bị tổng ôn, giáo viên dạy lái, sân tập, xe đưa đón tại văn phòng, xăng dầu...) = 9.000.000vnd (chi phí trọn gói hang C có hóa đơn VAT)
Số tiền trên không bao gồm: ăn ở, chống trượt, lệ phí thi sát hạch, lệ phí thi lại (nếu phải thi lại sát hạch).


* Quyền lợi của học viên:
Trong quá trình tham gia khóa học lái xe nếu vì lý do công việc, sức khỏe mà không tiếp tục theo học được. Học viên sẽ được bảo lưu sang các khóa tiếp theo mà không phải chi phí thêm bất kỳ khoản nào.
* Thủ tục nhập học: 
10 ảnh 3x4 (áo somi có cổ) + 02 bản CMT photo (không cần công chứng)

                  *** Hồ sơ học lái xe và mọi thủ tục trung tâm hỗ trợ miễn phí ***

                  *** Học viên đi học ngay sau khi đăng ký khoá ***

                  *** Học viên học và thi chứng chỉ, thi sát hạch lái xe tại trung tâm ***

Chủ Nhật, 21 tháng 8, 2016

Mẹo thi bằng lái xe máy hạng A1 phần lý thuyết

Mẹo thi bằng lái xe máy hạng A1

Đối với nhiều người việc học hết 150 câu hỏi thi bằng lái xe A1 là điều rất dễ dàng, nhưng với một số người không có nhiều thời gian để học thì đó lại là cả một vấn đề. Thực ra đề thi bằng lái xe máy hiện nay đều có những quy tắc lồng ghép trong đó, và đây cũng là cách mà Bộ giao thông vận tải bật đèn xanh cho những người bình thường nhất cũng có thể áp dụng và thi qua.
Dưới đây là một số mẹo thi bằng lái xe mà trong quá trình nhiều năm giảng dạy chúng tôi đúc kết ra được. Bạn hoàn toàn có thể áp dụng mà không cần phải nghi ngờ về tính đúng đắn của nó.
Mẹo thi bằng lái xe máy cũng chia làm 3 phần là: Lý thuyếtbiển báo và sa hình. Chúng ta sẽ đi lần lượt từng phần một.

A. Mẹo thi phần lý thuyết


  • Những câu có 2 đáp án mà trong câu hỏi có xuất hiện từ “Nhng” hoặc từ “Các” thi chọn c 2 đáán(cái này luôn luôn đúng, vì thế trong câu ưu tiên xét cái này trước, nhớ là chỉ đúng cho câu hỏi có 2 đáp án thôi nhé, câu nào 3 đáp án thì không còn đúng nữa).

Mẹo thi bằng lái xe


Mẹo thi bằng lái xe máy
  • Những câu mà trong dấu ngoặc kép ” “ có các từ: Vch – ph– di – phn –>> Chọn đáp án (1).
Ví dụ:




Mẹo học lý thuyết lái xe



Mẹo học lý thuyết lái xe A1
  • Những câu mà trong dấu ngoặc kép ” “ có các từ: Ưu – phương- làn –>> Chọn đáp án (2)(Tr câu 9 đ 1, câu này các bn buc phi t nh).





Những câu hỏi về hành vi bị nghiêm cấm mà trong đáp án có xuất hiện các từ như: “Bị nghiêm cấm”, “Không được phép”, “Không được mang, vác”, “Là thiếu văn hóa giao thông”…Những câu đại loại tương tự như vậy thì chọn đáp án đó.


Hỏi về người điều khiển giao thông: Có từ “Giang tay” ->> Chọn đáp án (1)“Giơ tay”->> Chọn đáp án (2).


Trong đáp án mà có các con số sau đây là đáp án: 5 mét, 5 năm, 0.25miligam, 50miligam, 18 tui, 40km/h
Mẹo thi bằng lái xe máy A1 hay nhất
Mẹo học bằng lái xe máy chuẩn
Ưu tiên chấp hành theo hiệu lệnh của “người điu khin giao thông” và “bin báo hiu tm thi
Mẹo thi bằng lái xe máy A1 hay nhất hiện nay
Tại nơi giao nhau “Không có báo hiđi theo vòng xuyến” ->> Chọn đáp án “Nhường đường cho ngườđi t bên phi ti”; Ngược lại “Có bin báđi theo vòng xuyến” ->> Chọn đáp án “Nhường đường cho ngườđi t bên trái ti”

150 câu hỏi thi bằng lái xe A1
Hỏi ở “trên cu”, “trong đường hm” có được quay đầu xe hay không? –>> Chọn đáp án “Không đượquay đu xe”, nhớ kỹ bất cứ trường hợp nào trong hầm hay trên cầu vượt cũng “không được phép quay đu xe”.Mẹo học lý thuyết lái xe
Câu hỏi về tốc độ tối đa cho phép là 40km/h hoặc 50km/h->> Chọn đáp án có từ “Xe gn máy” ở cuối câu.
Mẹo thi lý thuyết bằng lái xe máy
Câu hỏi “Đảm bảo trật tự, an toàn giao thông là trách nhiệm của ai?” ->> Chọn đáp án “Là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, cá nhân”. Nghĩa là tất cả mọi người đều phải có trách nhiệm bảo đảm trật tự an toàn giao thông. Lý thuyết thi bằng lái xe máy
Với những câu hỏi và đáp án dài thì kinh nghiệm là đáp án nào ngắn đọc trước. Nếu đáp án đó sai thì chọn 2 đáp án dài còn lại.Mẹo thi lý thuyết bằng lái xe máy
Câu hỏi “Khi muốn chuyển hướng, người lái xe phải thực hiện như thế nào?” Với câu này thì nên đọc hiểu, ví dụ như khi muốn chuyển hướng cần phải giảm tốc độ và phải xi nhan để cho phương tiện phía sau biết. Mẹo thi lý thuyết bằng lái xe máy 1
 Câu hỏi “Khi tránh xe đi ngược chiều, các xe phải nhường đường như thế nào?“. Đáp án là 1 và 2. Tại sao xe xuống dốc phải nhường đường cho xe lên dốc là do tầm nhìn của xe xuống dốc rộng hơn so với tầm nhìn của xe đang lên dốc. mẹo thi lý thuyết bằng lái xe máy 3
Câu hỏi “Trên dường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, cầu đường bộ đi chúng với đường sắt thì loại phương tiện nào được quyền ưu tiên đi trước?”mẹo thi lý thuyết bằng lái xe máy 4
Câu hỏi “Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông trong hầm đường bộ ngoài việc phải tuân thủ các quy tắc giao thông còn phải thực hiện những quy định nào dưới đây?” lý thuyết thi bằng lái xe máy a1
Câu hỏi “Người ngồi trên xe mô tô 2 bánh, xe mô tô 3 bánh, xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách khi nào?”. Bất cứ khi nào tham gia giao thông đều phải đội mũ bảo hiểm.lý thuyết thi bằng lái xe máy a1 1
Câu hỏi “Cơ quan nào quy định đoạn đường cấm đi, đường đi một chiều, nơi cấm dừng, cấm đỗ, cấm quay đầu xe, lắp đặt biển báo hiệu đường bộ thuộc địa phương quản lý?“. Câu này chọn đáp án Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bởi vì các cơ quan khác còn lại chỉ có nhiệm vụ thi hành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh là đơn vị quyền lực cao nhất ở địa phương. lý thuyết thi bằng lái xe máy a1 2
Câu hỏi “Khi điều khiển xe chạy trên đường, người lái xe phải mang theo các loại giấy tờ gì?”. Đáp án số 3 đúng, bởi vì xe ô tô thì không được phép mang giấy phép lái xe của xe máy và ngược lại.Mẹo lý thuyết thi bằng lái xe máy a1

8 ĐIỀU KIÊNG KỴ KHI LÁI XE Ô TÔ

8 ĐIỀU KIÊNG KỴ KHI LÁI XE Ô TÔ

 Đàn ông không nên hút thuốc khi đang lái xe. Còn với phụ nữ, ngắm vuốt và đi giày cao gót là nguyên nhân phổ biến dẫn tới tai nạn.


Trong dòng xe như mắc cửi hoặc trên đường cao tốc, chỉ cần một vài giây lơ là mất tập trung của tài xế có thể gây ra những tai hoạ khôn lường. Dưới đây là những lời khuyên bên cạnh những hành động tuyệt đối cấm như uống rượu, bia trước khi cầm lái.
>>> học lái xe ô tô hạng b2

Không hút thuốc khi đang lái xe

Có câu chuyện thú vị về cuộc phỏng vấn tuyển tài xế riêng cho Chủ tịch một tập đoàn kinh tế. Hai ứng viên lọt vào vòng cuối cùng để chọn ra 1. Vị chủ tịch hỏi: “Khi đang lái xe, nếu như tàn thuốc lá bay vào mắt anh sẽ xử lý như thế nào”. Câu trả lời ngắn gọn của một ứng viên đã giúp anh sau này trở thành nhà lãnh đạo lớn của tập đoàn: “Tôi không bao giờ hút thuốc và cũng yêu cầu người bên cạnh không hút thuốc khi đang lái”.
Hút thuốc lúc đang điều khiển xe có nghĩa bạn phải mở cửa và nguy hiểm xảy ra trong tích tắc khi gió tạt tàn thuốc vào mắt. Đó còn chưa kể đến tàn lửa có thể gây hoả hoạn bởi đồ nội thất rất dễ bắt lửa.

Không thò đầu ra cửa nhổ nước bọt

Kể cả tài xế có đang cảm cúm, ho cũng không nên thò đầu ra cửa xe khạc nhổ. Ngoài sự bất cẩn khi thò đầu ra kéo theo động tác đánh lái do tay cầm vô-lăng bị động thì cũng dễ gây nguy hiểm cho người đi đằng sau.

Không gọi điện thoại di động

Nguy hiểm hơn cả là khi tài xế tập trung vào máy điện thoại để nhắn tin hay gọi điện. Một vài giây phân tán tư tưởng với nội dung cuộc gọi và một tay trên vô-lăng có thể khiến tài xế giật mình khi gặp tình huống bất ngờ.

Không vừa lái xe vừa ăn uống

Trong buồng lái có thiết kế hốc gài lon đồ uống nhưng không có nghĩa là có thể vừa lái vừa uống. Động tác ngửa cổ đưa lon nước lên miệng trong tích tắc đã che khuất tầm quan sát của tài xế. Muốn uống nước, hãy dừng xe lại ít phút.

Không nghe nhạc và hát theo

Có những hành động mà tài xế hay coi thường lại là nguyên hay nhân gây ra nhiều tai nạn nhất. Mải nghe nhạc và lẩm nhẩm hát theo hoặc đeo phone vào tai khiến tài xế không thể nghe thấy còi xe khác và cũng rất dễ “lâng lâng” theo giai điệu bài hát mà quên cả vô-lăng. Thống kê của hãng bảo hiểm xe hơi nổi tiếng nước Anh Privilege cho biết tai nạn thường xảy ra trên đường cao tốc mà nguyên nhân bắt nguồn từ những lỗi rất “lãng nhách” của lái xe như: mải nghe nhạc, cạo râu và uống cà phê.

Không ngắm biển quảng cáo

Đây chính là lý do gây ra đến gần 40% tai nạn. Tài xế do phải tập trung lái xe nên rất “nhạy” với những gì bên ngoài cabin. Họ thường bị thu hút bởi những bảng quảng cáo rất hấp dẫn treo bên đường. Rất nhiều trong số đó là hình ảnh những phụ nữ nóng bỏng hay những cảnh màu sắc loè loẹt. Kể cả việc “ngắm người đẹp” cũng nằm trong top nguyên nhân gây va chạm nhiều nhất.

Không vừa lái xe vừa ngắm vuốt


Cảnh báo này thường dành cho chị em phụ nữ. Họ có thói quen hay nhìn vào gương xem mặt mình như thế nào. Thậm chí nhiều quý cô còn vừa lái xe vừa tô son môi mải mê đến khi va chạm xảy ra mới giật mình thì đã muộn.

Không đi dép lê, giày cao gót

Tuyệt đối tránh đi dép không quai khi đi lái xe. Việc nhấn ga, đạp phanh, giữ côn đòi hỏi luôn phải cơ động, phối hợp nhịp nhàng. Tất cả những việc ấy đều do đôi chân của tài xế. Một đôi dép quai hậu chắc chắn hoặc một đôi giày đế bằng là an toàn nhất. Nếu đi dép lê hoặc giày cao gót có thể gây tuột hay trượt chân khỏi bàn đạp phanh trong lúc xử lý gấp.

Những lưu ý về biển báo đường bộ không thể bỏ qua

An toàn giao thông


Tổ chức phi tài chính An toàn đường bộ IAM thường cung cấp những lời khuyên về xe hơi hàng tuần từ một chuyên gia về lái xe trên đường bộ của Anh, Peter Rodger. Tuần này, ông đưa ra những lời khuyên về những biển báo trên đường.





Hãy trau dồi và cập nhật thường xuyên những biển báo mới
để lái xe an toàn hơn và không vi phạm luật an toàn giao thông
  • Cố gắng để ý những biển báo ở phía trước, bạn càng dành nhiều thời gian để để ý những dấu hiệu trên đường thì càng hiểu được rõ hơn và xử lý tình huống tốt hơn. Những biển báo này cung cấp những thông tin và những hướng dẫn về nguy hiểm phía trước, tình trạng của đường và chỉ dẫn hướng đi – đừng bỏ qua những tín hiệu quan trọng này.
  • Hãy chú ý hơn với những biển báo tạm thời – các nhà chức trách có lí do để đặt những biển báo đó.
  • Nếu bạn thấy một biển báo nào bị ghi sai, có thể gây hiểu nhầm hoặc bị che khuất bởi bụi bẩn hay tán lá cây, hãy báo cho cơ quan có trách nhiệm biết hoặc báo cho trung tâm thông tin đường bộ (chẳng hạn như kênh phát thanh về giao thông) để những lái xe khác kịp thời biết được về những điều này và các nhà chức trách có thể xử lý những vấn đề này ngay lập tức.
  • Hãy để ý những biển báo chỉ dẫn đường để chắc chắn về tuyến đường mà bạn đang đi – đừng dựa quá nhiều vào cảm quan hay trí nhớ của mình vì đôi khi mọi thứ có thể thay đổi mà bạn không biết.
  • Nếu bạn nhìn thấy một biển báo quá muộn, đừng có xử lý một cách gấp gáp, như vậy rất nguy hiểm, chẳng hạn như việc cua gấp hoặc phanh đột ngột… Hãy tiếp tục lái xe cho đến khi tìm được một vị trí an toàn để có thể quay đầu xe.
  • Và hãy nhớ ôn lại những biển báo giao thông một cách thường xuyên để hiểu rõ các biển báo này hơn và có cách xử lý tốt nhất trong mọi tình huống bạn gặp trên đường.
Theo Peter Rodger: “Biển báo đường bộ thường được xem  là những kiến thức bạn chỉ học để qua được bài kiểm tra lấy bằng lái xe. Trong khi bạn không thể nhớ được ý nghĩa của mọi biển báo, hãy dành thời gian để trau dồi dần dần mỗi ngày. Sự hiểu biết về những biển báo này cso thể khiến cho mọi chuyện trở nên đỡ căng thẳng hơn khi lái xe trên đường”.

Hi vọng những bí kíp này có thể giúp bạn xử lý tốt hơn với những biển báo giao thông đường bộ để tránh xảy ra những tai nạn đáng tiếc hoặc bị cảnh sát giao thông "sờ gáy" vì những lí do rất "trời ơi đất hỡi".

Tác giả: học lái xe b2 tại hà nội, hoc lai xe b2 tai ha noi 

20 KỸ NĂNG LÁI XE CẦN BIẾT (PHẦN 4)

20 Kỹ năng lái xe cần biết (Phần 4)

Phần 4: Kỹ năng kiểm tra dầu và nước làm mát

Công việc học lái xe ô tô tại hà nội  đơn giản

Kiểm tra dầu động cơ và nước làm mát là một trong những công việc đơn giản nhất, nhưng cũng không kém phần quan trọng. Thông thường, trên các loại xe đời mới, que thăm dầu được ghi rõ dòng chữ Engine Oil và có thể dễ dàng nhìn thấy ngay khi mở ca-pô xe. Kết hợp với việc kiểm tra dầu động cơ, lái xe cũng cần thường xuyên kiểm tra bình nước làm mát để chắc chắn rằng mực nước trong bình luôn ở ngưỡng an toàn (ở giữa hai vạch đánh dấu trên bình).



Các chuyên gia trong lĩnh vực này khuyên rằng nếu hay phải đi đường xa thì mỗi lái xe cần trang bị một lọ nước làm mát dự phòng để bổ sung khi cần thiết. Đèn báo nhiệt độ động cơ sẽ bật sáng khi động cơ nóng quá giới hạn cho phép


Trong phần tiếp theo của bài viết này, Autonet sẽ đề cập các vấn đề liên quan đến việc kiểm tra dầu động cơ. Chú ý là xe cần được đỗ ở chỗ khô thoáng, tránh bụi bẩn trong khi kiểm tra. Trước khi kiểm tra dầu động cơ, lái xe cần chuẩn bị một chiếc khăn lau sạch.

Rút que thăm dầu lên và lau sạch dầu bám trên đầu que. Tiếp đó, lại đưa que thăm dầu vào rồi khẩn trương rút ra. Vết dầu sẽ bám trở lại vào đầu que đã được lau sạch trước đó. Từ vết bám mới đó, chúng ta có thể biết được mực dầu trong động cơ có đủ hay không nhờ việc quan sát hai điểm đánh dấu trên đầu que. Mức dầu ổn khi vết dầu bám nằm ở giữa hai điểm đánh dấu đó.



Nhận biết nguy cơ

Mỗi chủ xe cần xem kỹ tài liệu hướng dẫn thay thế dầu cho chiếc xe của mình. Các nhà sản xuất xe hơi khuyến cáo cứ sau khoảng 10.000km phải thay dầu động cơ. Tuy nhiên, các chuyên gia kỹ thuật tại Việt Nam cho biết trong điều kiện nước ta thì chu kỳ là 7.000 – 8.000km là tốt nhất. Lý do là vì đường sá nhiều nơi có chất lượng xấu, động cơ phải làm việc mệt mỏi do tăng giảm ga thường xuyên.

Những sự cố thường gặp liên quan đến dầu bôi trơn động cơ có thể là cạn dầu bôi trơn hoặc lưới lọc dầu bị tắc do cặn bẩn lâu ngày bám vào dẫn đến dầu bôi trơn trong cạc-te không lưu thông được vào các đường cấp dầu. Khi đó, biểu hiện đầu tiên của việc động cơ thiếu dầu là bị bó máy, gây lỳ máy và có thể cảm nhận rõ. Động cơ sẽ ồn hơn và bị mài mòn rất nhanh nếu hoạt động trong điều kiện này.

>> hoc lai xe o to tai ha noi

Trên các xe hơi hiện đại, các sự cố liên quan đến dầu động cơ sẽ được cảnh báo trên bảng táp-lô. Khi chiếc đèn này bật sáng, lái xe cần cho xe dừng lại và tìm một gara gần nhất để xử lý, tránh những hậu quả đáng tiếc cho động cơ xe.

LỚP HỌC LÁI XE HẠNG B2 = 6,8 TRIỆU TRỌN GÓI


        Chỉ với 5.420.000đ (có hóa đơn VAT) (học phí, thẻ học viên, đồ dùng - dụng cụ học tập, sách học luật giao thông, sân tập, xe tập, xe chấm điểm tự động, lệ phí thi tốt nghiệp, Giáo viên dạy lái xe…) + 1.320.000đPhụ phí (hồ sơ, lệ phí khám sức khỏe, đĩa học luật giao thông, tài liệu, xe đưa đón) = 6.800.000đ chi phí trọn gói khóa học Hạng B2 Học viên học 1thầy/1 trò/1 xe, địa điểm học thực hành tại nội thành Hà Nội và tại sân tập Trung tâm (thời gian học do học viên tự lựa chọn có thể học vào Thứ 7, Chủ nhật, Ngày lễ, buổi tối), sau đó học viên tham gia các buổi học còn lại tại Trung tâm      
Chúng tôi cam kết không thu thêm bất kỳ khoản tiền nào khác trong quá trình học lái xe.

TRUNG TÂM DẠY NGHỀ VÀ ĐÀO TẠO SÁT HẠCH LÁI XE  HÀ NỘI   
I QUY TRÌNH HỌC LÁI XE HẠNG B2:(Học viên tự sắp xếp ngày học cho phù hợp với công việc)
Để đảm bảo chất lượng đào tạo lái xe 
cũng như chất lượng học tập của mỗi học viên khi ra trường không những có được Giấy Phép Lái Xe mà còn có được cả những kỹ năng lái xe hoàn chỉnh và kinh nghiệm lái xe trong mọi địa hình. Trung Tâm đã có ưu sách riêng mà không phải Trung Tâm dạy lái xe nào cũng có được.     Sau khi nhập học, học viên chỉ cần xuất trình thẻ là được tham gia các buổi học:
  • 1. Pháp luật giao thông đường bộ (lý thuyết).
2. Cấu tạo và sửa chữa thông thường.
  • 3. Nghiệp vụ vận tải.
4. Đạo đức người lái xe và văn hóa giao thông.5. Kỹ thuật lái xe.
  • 6. Thực hành (học thực hành với 1 thầy/ 1 học viên/ 1 xe).
* Lý thuyết (Pháp luật giao thông đường bộ):       Học viên được cấp tài liệu học lái xe ô tô bao gồm: sách học luật giao thông và phần mềm chương trình sát hạch lý thuyết trên máy tính. Dưới sự hướng dẫn, trợ giúp của Giáo viên, Học viên có thể học trên máy tính tại phòng học lý thuyết luật Giao Thông Đường Bộ của Trung Tâm hoặc có thể tự học ở nhà.* Thực hành     Sau khi đăng ký học, học viên sẽ được cấp 01 thẻ học viên. Thẻ này có giá trị học thực hành , học 1 thầy/1 học viên/1 xe.(Trong quá trình học tập, học viên không phải đóng thêm bất kỳ khoản tiền nào).* Thời gian và địa điểm học tập:     - Thời gian đào tạo: 86 ngày.     - Thời gian học: các ngày trong tuần (kể cả Thứ 7, Chủ nhật, Ngày lễ, Buổi tối.)    - Địa điểm học các môn: Học Pháp luật giao thông đường bộ, Cấu tạo và sửa chữa thông thường, Nghiệp vụ vận tải, Đạo đức người lái xe và văn hóa giao thông, Kỹ thuật lái xe (học tại trung tâm), Thực hành (học viên tự lựa chọn ngày học nếu có nhu cầu).     Học viên  mang theo thẻ tập trung tại 55A Nguyễn Khang - Trung Hòa - Cầu Giấy - Hà Nội. Học viên nhận Giáo Viên và xe, Giáo viên và xe của Trung tâm sẽ đưa Học viên đến sân tập lái của Trung tâm để học, buổi trưa học viên ăn, nghỉ tại Trung tâm (Học viên tự túc ăn trưa tại căng tin của Trung tâm).* Thi chứng chỉ và sát hạch a) Thi chứng chỉ:     Sau thời gian khai giảng 86 ngày, Trung Tâm tổ chức thi cấp chứng chỉ sơ cấp nghề cho học viên. Kỳ thi này do trung tâm tổ chức thiPhần thi gồm:  + Lý thuyết (Pháp luật Giao Thông Đường Bộ)                          + Thực hành lái xe trên sa hìnhb) Thi sát hạch:
     Sau khi thi chứng chỉ đạt, Học viên được tham gia kỳ thi sát hạch cấp Giấy Phép Lái Xe ô tô do Sở Giao Thông Vận Tải Hà Nội tổ chức thi (thi tại Trung Tâm).Phần thi gồm:    
+ Lý thuyết (Pháp luật Giao Thông Đường Bộ)                           
+ Thực hành lái xe trên sa hình                           
+ Sát hạch trên đường trường. 
* Chi phí đào tạo trọn gói: 6.800.000vnđ     Số tiền trên bao gồm: 5.420.000đ (có hóa đơn VAT) (học phí, thẻ học viên, đồ dùng - dụng cụ học tập, sách học luật giao thông, sân tập, xe tập, xe chấm điểm tự động, Giáo viên dạy lái…) + 1.320.000đ Phụ phí (hồ sơ, lệ phí khám sức khỏe, đĩa học luật giao thông, tài liệu, xe đưa đón) = 6.800.000đ chi phí trọn gói khóa học Hạng B2.     Số tiền trên không bao gồm: ăn ở, lệ phí thi sát hạch, lệ phí thi lại (nếu phải thi lại).* Quyền lợi của học viên:     Trong quá trình tham gia khóa học nếu vì lý do công việc, sức khỏe mà không tiếp tục theo học được. Học viên sẽ được bảo lưu sang các khóa tiếp theo* Thủ tục nhập học:  10 ảnh 3x4 (áo somi có cổ, không đeo kính) + 02 bản CMT photo*** Hồ sơ và thủ tục nhập học trung tâm hỗ trợ tư vấn miễn phí ****** Học viên đi học ngay sau khi đăng ký khoá học lái xe ****** Học viên học và  thi chứng chỉ, thi sát hạch lái xe tại trung tâm *** 
II CÁCH THỨC ĐÀO TẠO:  1. Thời gian đào tạoHạng B2: 588 giờ (lý thuyết: 168, thực hành lái xe: 420);  2. Các môn kiểm traa. Kiểm tra tất cả các môn học trong quá trình học;b. Kiểm tra cấp chứng chỉ sơ cấp nghề, giấy chứng nhận tốt nghiệp khi kết thúc khóa học gồm: môn Pháp luật giao thông đường bộ theo bộ câu hỏi sát hạch lý thuyết; môn thực hành lái xe với 10 bài thi liên hoàn, bài tiến lùi hình chữ chi và lái xe trên đường.  3. Chương trình và phân bổ thời gian đào tạo
TT
CHỈ TIÊU TÍNH TOÁN CÁC
MÔN HỌC
ĐƠN VỊ TÍNH
 GPLX HẠNG B2
1
Pháp luật giao thông đường bộ
giờ
90
2
Cấu tạo và sửa chữa thông thường
giờ
18
3
Nghiệp vụ vận tải
giờ
16
4
Đạo đức người lái xe và văn hóa giao thông
giờ
20
5
Kỹ thuật lái xe
giờ
24
6
- Tổng số giờ học thực hành lái xe/1 xe tập lái
giờ
420
- Số giờ thực hành lái xe/học viên
giờ
84
- Số km thực hành lái xe/học viên
km
1100
- Số học viên bình quân/1 xe tập lái
học viên
5
7
Số giờ học/học viên/khóa đào tạo
giờ
252
8
Tổng số giờ một khóa đào tạo
giờ
588
THỜI GIAN ĐÀO TẠO
1
Ôn và kiểm tra kết thúc khóa học
ngày
4
2
Số ngày thực học
ngày
73,5
3
Số ngày nghỉ lễ, khai bế giảng
ngày
15
4
Cộng số ngày/khóa đào tạo
ngày
92,5